Ăn nhiều đường có nên hay không?
Đường ăn là một trong số những loại gia vị không thể thiếu đối với những gia đình hiện nay. Độ ngọt hoàn hảo của nó sẽ làm các món ăn ngon miệng và bớt phần nhạt nhẽo. Cũng chính vì lẽ đó, bạn có đang tự hỏi liệu ăn nhiều đường có tốt cho cơ thể không? Dưới đây cùng nước uống healthy tìm hiểu ngay sau nhé!
Đường ăn là gì?
- Tính vật lý:
Đường là một loại gia vị quen thuộc với mỗi chúng ta. Chúng là một loại gia vị có vị ngọt khá đặc trưng và được chuyển hóa thành năng lượng khi ta ăn vo cơ thể.
- Về mặt khoa học:
Đường cũng là một hợp chất thuộc nhóm phân tử các-bon hydrat (gluxit).
Đường được làm từ mía, củ cải đường, thốt nốt và các loại nguyên liệu thiên nhiên khác… Tuy nhiên, chúng cũng có vai trò hết sức to lớn trong cơ thể chúng ta. Bởi chúng giúp cho việc chuyển hóa và bổ sung các năng lượng cần thiết cho cơ thể.
Ngoài ra, các loại gia vị này còn đem lại nhiều công dụng khác nhau. Chúng cũng được dùng để làm ra những món ăn ngon khác như kẹo, bánh, các đồ ngọt…
Sơ lược về lịch sử của đường ăn
Bạn đang tò mò và không biết đường ăn được phát hiện và làm ra như thế nào? Cùng tham khảo với chúng tôi ngay sau đây nhé!
Xuất phát từ các nước phương Đông
- Tại các nước phương đông, đường được phát hiện tại đất nước Ấn Độ. Vài khoảng năm 350 SCN, người Ấn độ đã làm ra các tinh thể đường ăn từ thân cây mía. Đến năm 398, Trung quốc và Ấn Độ đã biết chế tinh thể đường với công nghệ đơn giản từ mía, sau đó đem lên cô đặc và kế tinh thành đường thô.
- Sau đó, họ vẫn tiếp tục sản xuất đường với cách này và bán ra nhiều nơi ở các nước khác. Cách sản xuất và các kỹ thuật này được du nhập sang các nước khác tại khu vực phương Đông này.
Xuất phát từ các nước phương Tây
- Tại các nước phương Tây, thập niên 1390, họ đã thu hoạch rất nhiều mía và thu nhập từ loại cây này rất cao. Hai nước Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là hai nước có số lượng bán ra nhiều các loại cây này và gia vị đường cực lớn.
- Đến năm 1625, các cây múa từ Nam Phi được người Hà Lan mang đến vùng vịnh Caribe. Bởi đây là nguồn cung cấp đường lớn nhất toàn cầu và chúng có giá thành rẻ hơn so với các nước tại phương đông. Thời điểm từ 1625 – 1750, thì các loại gia vị ngọt này hiếm và trở nên quý hiếm, đắt đỏ.
- Với thể kỷ 18, đường trở nên phổ biến hơn. Các nhà máy, xưởng chế biến, sản xuất đường xuất hiện nhiều hơn ở các vùng vịnh Caribe. Điều này khiến giá của đường giảm và rất rẻ. Đến cuối thế kỷ 18, loại gia vị này được phổ biến trên toàn cầu và mọi nhà đều có gia vị này.
Sau đó, những năm về sau, khoảng đầu thế kỉ 19. Các nhà khoa học đã tìm kiếm những mẫu cây tự nhiên khác nhau cho việc sản xuất các loại đường. Sau đó, họ tìm thấy các loại cây khác nhau thay cho mía. Chẳng hạn như củ cải đường, thốt nốt…
Phân loại đường ăn
Tùy vào các đặc tính và tính chất của đường. Người ta có thể phân chia các loại đường khác nhau. Việc này có giúp bạn ăn nhiều đường hơn không nhỉ? Cùng xem các loại đường sau nhé!
Chia theo màu sắc của đường
- Đường nâu. Loại đường này có thành phần làm từ mía hoặc mật mía có hàm lượng nhất định. Ta có thể phân biệt màu sắc nâu nhạt của chúng bằng mắt thường. Chúng thường có cấu trúc tinh thể to hơn các loại đường cát một xíu. Các loại đường này có vị ngọt không quá gắt và tự nhiên.
- Đường trắng. Đường trắng cũng được làm từ mía, đặc biệt là nước ép của mía. Quy trình đặc biệt hơn là khi cô đặc nước mía, họ sẽ tẩy và loại bỏ nước cho trong và đem kết tinh thành đường trắng. Loại đường này được sử dụng phổ biến hơn cả so với các loại đường còn lại.
- Đường vàng. Loại này một số nơi cũng thường gọi là đường thô. Chúng có vị ngọt hơn các loại đường còn lại.
- Đường đỏ. Các loại đường này được sử dụng nhiều để làm các loại bánh rán. Tại Việt Nam, loại đường này được phổ biến và thường sử dụng để nấu hoặc ăn kèm với chè, bánh…
Chia theo thành phần của đường
- Đường nhân tạo. Các loại đường này thường là những loại hóa chất tổng hợp. Chúng có vị ngọt hơn nhiều và có thể điều chỉnh được độ ngọt
- Đường tự nhiên. Loại này được ưa chuộng hơn cả. Bạn cũng có thể ăn nhiều đường loại này một cách hợp lý. Chúng làm từ các loại cây, quả… mọc, trồng trong tự nhiên.
Chia theo công dụng của đường
- Đường ăn kiêng. Đường ăn kiêng mới xuất hiện trên thị trường hiện nay. Chúng chứa các loại hạn chế chất béo và ít hấp thụ tinh bột cho cơ thể. Thông thường sẽ có độ ngọt vừa phải và có mùi thơm, dễ ăn…
- Đường thông thường.
Công dụng của đường đối với sức khỏe
Bạn đang phân vân liệu rằng ăn nhiều đường có tốt không? Việc sử dụng đường cũng sẽ đem lại nhiều lợi ích và các dưỡng chất cho cơ thể. Tuy nhiên nếu bạn sử dụng quá đà hoặc quá mức cho phép thì cũng có thể gây các tác dụng ngược lại. Dưới đây chúng tôi xin đưa ra những công dụng của đường, có lợi cho sức khỏe của bạn nhé!
– Dùng làm gia vị cho nhà bếp, món ăn…
Các món ăn ngày nay càng đòi hỏi phải có những vị hấp dẫn và ngon miệng. Bởi thế, đường chính là gia vị hoàn hảo cho các món ăn nhà bạn.
– Bảo quản các loại đồ ăn khác nhau
Đối với một số các loại thực phẩm khác, đường cũng có công dụng giúp bảo quản cho thực phẩm không bị hỏng. Chẳng hạn như giúp bảo quản bánh mì. Bạn có thể lấy túi nilon cho đường phủ lên bánh mì. Sau đó, bạn nên bảo quản chúng ở nơi thoáng mát, khô ráo.
– Dùng đường làm đẹp
Đường chắc hẳn không còn xa lạ nhiều với các chị em phái đẹp. Ngoài việc ăn nhiều đường bạn cũng có thể dùng chúng để làm đẹp cho cơ thể.
- Tẩy da chết môi, dưỡng môi. Biện pháp này được các chị em sử dụng phổ biến hiện nay.
- Loại bỏ mục đầu đen. Phương pháp này bạn có thể kết hợp với cà chua và muối để thực hiện hiệu quả hơn.
Ăn nhiều đường sẽ gây ra những tác hại gì cho sức khỏe?
Khi bạn lạm dụng và ăn nhiều đường cũng không tốt cho sức khỏe của bạn. Vậy ăn nhiều đường bị bệnh gì? Cùng chúng tôi tìm hiểu nội dung dưới sau nhé!
– Gây ra bệnh tiểu đường khi ăn nhiều đường
Khi bạn ăn nhiều đường, việc này sẽ dễ gây hấp thu đường vào máu rất nhanh. Glucozo trong máu cũng sẽ vượt quá mức cho phép
Việc ăn nhiều đường từ 330 – 650 ml đồ ăn/đồ uống ngọt một ngày dễ mắc tiểu đương khoảng 26%.
– Ăn nhiều đường dễ gây ung thư và dễ bị bệnh liên quan đến tim mạch
Có thể thấy khoa học đưa ra con số 90% người bị ung thư là do ăn nhiều đường và các chất, đồ ngọt nhiều hơn cả. Các bệnh ung thu như suy gan, ung thư dạ dày, các bệnh về tim như xơ vữa động mạnh…
– Ăn nhiều đường gây béo phì
Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao ăn đường lại béo bao giờ không? Bởi cơ thể hấp thụ các chất ngọt và gan sẽ chuyển hóa nó thành chất béo. Các loại chất béo này nếu bạn không hoạt động thì nó sẽ dư thừa và tích tụ lại phần bụng. Sau đó, khi đã quá mức giới hạn, nó sẽ tích lũ dưới da và xung quanh nội tạng cơ thể. Đây cũng chính là nguyên nhân chính gây béo phì.
– Ăn nhiều đường còn sẽ gây ảnh hưởng đến sắc đẹp
Ăn nhiều đường có thể gây nghiên và khiến nổi mụn ở phần da mặt. Ngoài ra, chúng còn khiến làn da của bạn bị lão hóa nhanh…