Căn bệnh phát triển liên tục – COPD nguy hiểm như thế nào

Tác giả: Triệu Thị Hà Đăng ngày: 28/12/2021 Lần cập nhập cuối: 28/12/2021

COPD hay còn gọi là bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính , bệnh copd gây nên tình trạng khó thở ở người bệnh, Đây là một bệnh gây ra nguy cơ tử vong cao trên thế giới và ở Việt Nam copd khá phổ biến. Ở phổi chúng ta có các ống khí quản hình lăng trụ, ống phế quản này còn có các nhánh nhỏ có chức năng lọc không khí trước khi đưa đến các phế nang, như vậy ống khí quản đương nhiên sẽ lọc lại các chất có hại rồi đẩy ra ngoài, do các tác nhân lâu ngày ống khí quản xảy ra tình trạng viêm, lớp lót trong ống phế quản sưng tấy lên và chứa các chất nhầy, các chất nhầy này chính là tác nhân gây hẹp đường lưu thông của không khí gây khó thở, gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.

COPD

1. bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính copd là gì?

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là một bệnh khá phổ biễn trong cộng đồng tuy nhiên tên bệnh này còn khá mới đối với mọi người, có thể hiểu một cách nôm na như thế này:

Ở phổi chúng ta có các ống khí quản hình lăng trụ, ống phế quản này còn có các nhánh nhỏ có chức năng lọc không khí trước khi đưa đến các phế nang, như vậy ống khí quản đương nhiên sẽ lọc lại các chất có hại rồi đẩy ra ngoài, do các tác nhân lâu ngày ống khí quản xảy ra tình trạng viêm, lớp lót trong ống phế quản sưng tấy lên và chứa các chất nhầy, các chất nhầy này chính là tác nhân gây hẹp đường lưu thông của không khí gây khó thở, gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (copd).

Xem thêm: ung thư phổi

2. các triệu chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính copd

Các triệu chứng bệnh  copd rất dễ mà nhầm lẫn với triệu chứng của các bệnh khác, các bệnh liên quan đến đường hô hấp, bệnh copd phổ biến nhất ở người hút thuốc là nghiện thuốc lá, các triệu chứng của bệnh copd là:

  • khó thở đặc biệt là các hoạt động thể chất mạnh như chạy khi đó do copd nên sinh hoạt rất khó khăn…
  • Thở khò khè do copd: Đối với người bình thường khi thở không phát ra âm thanh hoặc chỉ có tiếng hơi thở rất nhẹ, nhưng đối với bệnh nhân copd có biểu hiện thở khò khè thì âm độ của tiếng thở sẽ cao hơn do luồng không khí thổi qua các đường thở nhỏ hẹp, trở nên rối loạn, gây ra những rung động trên thành đường thở tạo ra thành những tiếng khò khè.
  • Ho có đờm kéo dài do copd: tình trạng đường thở bị các chất nhầy tiết ra do không thể nuốt trôi xuống, dần dần tích tụ lại và kích ứng họng và ho kèm đờm tạo cảm giác rất khó chịu, bạn phải chú ý vì ho có đờm vào ban đêm sẽ rất nguy hiểm, đờm chặn cổ họng và hạn chế đường thở.
  • thiếu năng lượng do copd: người bạn bao giờ cũng có cảm giác uể oải, mệt mỏi, làm việc không có hiệu quả đây là do lượng ô xy trong máy không đủ dẫn đến cảm giác mệt mỏi.
  • tức ngực do copd
  • sốt nhẹ và cảm giác ớn lạnh cũng la triệu chững của copd …

3. các biến chứng của phổi tắc nghẽn mãn tính copd

copd

Xem thêm: nước điện giải

copd là bệnh có quá trình diễn biến thường xấu dần theo thời gian nghĩa là bệnh này ban đầu có thể nhẹ như ho lâu dần có thể diễn biến các triệu chứng nặng thậm chí là tử vong. ngày nay với các tác nhân của môi trường cũng như tình trạng hút thuốc là thì bệnh copd ngày càng gia tăng

copd là căn bệnh có nguy cơ tử vong xếp vào loại rất cao tuy nhiên người bệnh lại có những nhận thức không đúng đắn vê mức độ nguy hiểm của bệnh thường là xem nhẹ nó, một số biến chứng có thể kể tới như:

  • biến chứng trên phổi do copd: biến chứng đáng nguy hại nhất của copd là chàn màng khí phổi và ung thư phổi; ung thư phổi: ung thư phổi ở các bệnh nhân copd chủ yếu là do hút thuốc lá mà nên; chàn màng khí phổi: đây là tình trạng tắc nghẽn ở đường thở kéo dài, bệnh nhân không thể thở được, khi khí vào phế nang do tắc nghẽn không thể thở ra hết, nên dễ tích tụ lại càng ngày càng căng, thành phế nang mỏng đi lâu ngày dẫn đến vỡ khi đó khí sẽ chàn vào phổi gậy ra tình trạng gọi là chàn màng khí phổi.
  • Tăng áp lưc động mạch phổi do copd: tình trạng tắc nghẽn ở đường thở kéo dài, bệnh nhân không thể thở được, khi khí vào phế nang do tắc nghẽn không thể thở ra hết lúc này phế nang càng ngày càng to ra khiến các mao mạch phổi gần đó bị chèn ép dần dần gây nên áp lực lên động mạch phổi khiến cho bệnh nhân diễn biến nặng hơn và khó thở hơn theo thời gian.
  • Biến chứng trên tim do copd: Do các tác động kể trên, ô xy không được nạp vào dẫn đến tim không nhận được ô xi để tuần hoàn mãu dẫn đến suy tim phải đây là các triệu chứng rất dễ gặp phải, các các dấu hiệu thường gặp phải như mạch ở cổ nổi lên, gan to, phù hai chân…
  • Đa hồng cầu do copd: ở bệnh nhân bị mắc bệnh này không khí không lưu thông được dẫn đến máu cũng lưu thông không tốt lượng hồng cầu tăng lên
  • Ngoài ra còn có các biến chứng như: biến chứng thần kinh, trào ngược dạ dày, loãng xương, tăng nồng độ men… các biến chứng trên đều do tình trạng tắc nghẽn mà gây ra.

4. bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ( copd ) có chữa được không

Như đã nói ở trên bệnh copd là một căn bệnh dai dẳng tiện độ nặng dần theo thời gian vì vậy bệnh này không thể chữa được khỏi hoàn toàn chỉ có thể điều trị và sống cùng với bệnh ngoài ra chúng ta còn có thể chủ động phòng tránh bằng cách không hút thuốc lá, cai nghiện thuốc lá, hạn chế tới những nơi có nồng độ ô nhiễm trong không khí cao, nếu bắt buộc phải tiếp xúc thì ta nên dùng khẩu trang. ngoài ra để phòng tránh bệnh copd ta nên ăn các thực phẩm như rau, hoa quả nhiều, các thực phẩm tốt cho sức khỏe.

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính copd rất nguy hiểm  vì vậy khi xuấ hiện các triệu chứng của bệnh cần đi khám ngay để được điều trị kịp thời, không những khi xuất hiện các triệu chứng bạn mới đi khám mà bạn cần kiểm tra sức khỏe định kỳ, không tự ý uống thuốc mà không theo chỉ dẫn của bác sĩ, tránh các tác nhân như khói bụi, lạnh ẩm nếu bắt buộc phải tiếp xúc cần trang bị khẩu trang, đặc biết nhất là vấn đề cai nghiện thuốc lá đối với người nghiện thuốc có thể sử dụng các thuốc bổ trợ cai nghiện để việc cai thuốc của bạn đạt hiệu quả.

5. giải đáp thắc mắc 

Đối với bệnh copd mọi người còn có những hiểu biết khá ít vậy bài viết trên đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc đó:

5.1. bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn 4?

Ở bệnh copd có 4 giai đoạn tương ứng với từng mức độ tiến triển của bệnh, và dựa trên đánh giá chức năng phổi , hay còn gọi là FEV1. Ở giai đoạn 4  dây là giai đoạn cuối và copd rất nghiêm trọng, ở giai đoạn này chức năng phổi chỉ còn dưới 30%.

5.2. copd có lây không?

Để một loại bệnh có thể lây thì bệnh đó phải do vi sinh vật gây nên hay có thể nói dễ hiểu là bệnh này phải có mầm bệnh do do mầm bệnh đó lây từ cá thể này sang cá thể khác, thông thường thì bệnh truyền nhiễm có thể lây qua những con đường sau: Theo đường tiêu hóa, theo đường hô hấp ví dụ như các loại mầm bệnh do virus corona, bệnh sởi, bệnh lao các bệnh này lây qua các giọt bắn đó gọi là lây qua con đường hô hấp, ngoài ra còn các con đường như đường máu ví dụ như HIV, bệnh truyền nhiễm lây qua con đường da và viêm mạc và copd không phải là một bệnh có thể lây được.

Copd không phải bệnh do vi khuẩn hay virus gây nên nên không lây, bệnh chủ yếu hình thành do môi trường, không khí ô nhiễm, khói thuốc lá… vì vậy khi chăm sóc bệnh nhân bị mắc copd người nhà có thể hoàn toàn yên tâm vì bệnh này không lây.

5.3. copd nên kiêng gì?

Bệnh Copd nên kiêng những thực phẩm nhiều muối : việc ăn muối khiến cho cơ thể người bệnh dự trữ nước có thể gây ra tình trạng khó hô  hấp ở người bệnh, việc chế biến các món ăn cho người bênh có thể dùng các loại gia vị khác để thay thế muối,

copd cũng không nên ăn Các loại trái cây cứng dạ dày khó tiêu hóa hết nên gây ra tình trạng đầy hơi thay vào đó bạn hãy lựa chọn các trái cây ít lên men như dứa để phù hợp với người bị copd

Một số loại rau , đậu : đó là những loại thực phẩm có thể tạo ra khí gas sẽ không tốt cho bệnh nhân copd

Bài viết mới