Bạn nên làm thế nào để giúp đau mắt đỏ 1 bên không bị lây sang bên khác?
Đau mắt đỏ (hay còn gọi là viêm kết mạc) xảy ra khi lớp màng trong suốt trên bề mặt nhãn cầu (lòng trắng mắt) và kết mạc mi gặp phải tình trạng viêm nhiễm do nhiều tác nhân. Bệnh có thể gặp ở tất cả mọi đối tượng: từ trẻ em, đến người trưởng thành, thậm chí là người già. Bệnh dễ lây lan trong cộng đồng, xảy ra quanh năm có thể lan rộng ra thành dịch. Trong thời điểm từ đầu Hè đến cuối Thu. Đau mắt đỏ thường bị đau mắt đỏ 1 bên trước, Đau mắt đỏ là một trong những bệnh lý có thể nói là thường gặp ở mắt, tuy không quá nguy hiểm nhưng bệnh gây cảm giác khó chịu và ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày của người bệnh cũng như khả năng lây lan cho người khác cao.
Đau mắt đỏ là gì ?
Đau mắt đỏ (hay còn gọi là viêm kết mạc) xảy ra khi lớp màng trong suốt trên bề mặt nhãn cầu (lòng trắng mắt) và kết mạc mi gặp phải tình trạng viêm nhiễm do nhiều tác nhân. Bệnh có thể gặp ở tất cả mọi đối tượng: từ trẻ em, đến người trưởng thành, thậm chí là người già. Bệnh dễ lây lan trong cộng đồng, xảy ra quanh năm có thể lan rộng ra thành dịch. đau mắt đỏ một bên và dễ lây sang bên còn lại,
trong khoảng thời điểm từ đầu Hè đến cuối Thu. Đau mắt đỏ là một trong những bệnh lý có thể nói là thường gặp ở mắt, tuy không quá nguy hiểm nhưng bệnh gây cảm giác khó chịu và ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày của người bệnh cũng như khả năng lây lan cho người khác cao. Biểu hiện rõ nhất ở người bị đau mắt đỏ và cũng gây khó chịu nhất cho người bệnh là ngứa (trong 100 bệnh nhân bị ngứa mắt thì có đến 80 bệnh nhân đau mắt đỏ bị viêm kết mạc dị ứng). Do vậy những xét nghiệm trong labo như tế bào học kết mạc hay cách Prick test nhiều khi trở nên không cần thiết lắm. Dấu hiệu bệnh, cả hai mắt thường đỏ hay hồng, ngứa, cảm giác nóng rát, càng đau khi cúi người, chảy nước mắt, nhìn ánh sáng rất chói mắt, có nhiều dử mắt. Bệnh hay tái phát theo mùa.
Bệnh đau mắt đỏ thường xảy ra vào mùa nào ?
Đau mắt đỏ (hay còn gọi là viêm kết mạc) xảy ra khi lớp màng trong suốt trên bề mặt nhãn cầu (lòng trắng mắt) và kết mạc mi gặp phải tình trạng viêm nhiễm do nhiều tác nhân. Bệnh có thể gặp ở tất cả mọi đối tượng: từ trẻ em, đến người trưởng thành, thậm chí là người già. Bệnh đau mắt đỏ có thể xuất hiện trong cộng đồng ở bất kỳ thời điểm nào trong năm, tuy nhiên thường bùng phát thành dịch cộng đồng vào thời điểm giao mùa trong năm, nắng nóng chuyển qua mưa thất thường, độ ẩm không khí tăng cao.
Làm thế nào để đau mắt đỏ 1 bên không lây được sang bên khác ?
Bệnh đau mắt đỏ có biểu hiện mắt đỏ hay hồng và có dử mắt dính mắt lại gây ra cảm giác khó chịu . Người bệnh thường đau mắt đỏ 1 bên trước, sau đó có thể lan sang mắt thứ hai. Người bệnh cảm thấy khó chịu ở mắt, bị cộm như có cát trong mắt nhất là khi cúi người xuống mắt càng trở nên đau hơn.
Mi mắt sưng, phù nề lên, mọng, mắt đỏ (do cương tụ mạch máu), đau nhức mắt, cộm, chảy nước mắt nhiều dịch chảy nhiều nên dễ dàng lây cho người khác… Khi bị đau mắt đỏ 2 bên cùng lúc lúc đầu, người bệnh có thể kèm theo triệu chứng: mệt mỏi, sốt nhẹ, đau họng, ho, nổi hạch ở tai. Tuy nhiên sẽ nhanh khỏi hơn là bị 1 bên.
Làm thế nào để đau mắt đỏ 1 bên không lây sang bên khác ?
Thông thường, người bệnh đau mắt đỏ vẫn nhìn thấy đượcc bình thường, thị lực không bị suy giảm. Tuy nhiên nếu để bệnh nặng, mắt có thể bị phù đỏ, có màng trong mắt, xuất huyết dưới kết mạc… hậu quả sẽ nghiêm trọng hơn thậm trí mà mù lòa.
vậy đau mắt đỏ 1 bên có nhanh khỏi không? Khi bị bệnh đau mắt đỏ, người bệnh thường sẽ bị đau mắt đỏ 1 bên mắt trước, người bệnh cần cẩn thận thực hiện nhiều biện pháp để tránh nhiễm bệnh sang cho mắt còn lại. Bằng các biện pháp dưới đây các bạn có thể tham khảo.
– Rửa thật sạch tay bằng xà phòng hay nước rửa tay và kiểm tra hạn dùng của thuốc nhỏ trước khi thực hiện nhỏ vào mắt.
– Chỉ nên nhỏ thuốc nước dạng lỏng vào mắt bị bệnh, nghiêng đầu về phía bên mắt bị bệnh khi nhỏ và lưu ý nhỏ thuốc vào góc trong của mắt. Để dịch mắt không chảy sang bên còn lại.
Sau khi nhỏ xong, dùng ngón tay giữa kéo mi dưới xuống cho thuốc đều mắt, lưu ý sau khi đã nhỏ xong mới kéo mi dưới xuống, Nhắm mắt trong khoảng 10 giây, sau đó mở mắt ra chớp mắt.
– Mỗi lần chỉ nên nhỏ 1 giọt duy nhất, giọt thứ 2 thường bị tràn ra ngoài của mắt, làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn mắt, và lây sang bên còn lại, gây lãng phí và làm giảm hiệu quả điều trị mắt.
– Bạn có thể lau các giọt thuốc nhỏ thừa chảy ra cạnh gốc sống mũi mặt và hai mi mắt. Nên nghiêng sang một bên để tránh thuốc chảy về mắt bên kia, nhỏ mắt rồi dùng khăn bông gạc y tế lau ngay ghèn, dử và nước mắt chảy ra tránh tiếp xúc với mắt còn lại.
– Lau rửa dử mắt ít nhất là 2 lần một ngày, có thể nhiều hơn bằng khăn giấy ẩm hoặc bông ẩm tuyệt đối không sử dụng lại.
– Nên có hai lọ thuốc nhỏ đầu này là vô cùng cần thiết Không tra vào mắt lành thuốc nhỏ của mắt đang bị nhiễm đau mắt đỏ.
– Người bệnh cần nghỉ ngơi thư dãn mắt, cách ly và dùng thuốc theo đơn của thầy thuốc.
– Không được tự ý mua thuốc nhỏ mắt khi không có chỉ dẫn của bác sĩ, không dùng thuốc nhỏ mắt của người khác.
– Trước và sau khi vệ sinh mắt, nhỏ thuốc đau mắt đỏ cần rửa tay thật sạch bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn cẩn thận.
– Ngoài ra việc tăng cường sức đề kháng cho sức khỏe là điều cần thiết chúng ta cần tập thể dục thường xuyên, ăn nhiều rau củ, uống nhiều nước đặc biệt là nước điện giải.