Bệnh đau mắt đỏ có thực sự nguy hiểm không? Nên làm gì khi bị đau mắt đỏ
Đau mắt đỏ hay còn gọi là viêm kết mạc mắt, bệnh đau mắt đỏ thường xuất hiện vào các thời điểm giao mùa, khi độ ẩm trong không khí cao có thể tác nhân gây bệnh là vi khuẩn hay virus hoặc do mắt phản ứng vơi các tác nhân sấu của môi trường hay hóa chất độc hại, đây là tình trạng nhiễm trùng mắt có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi và mỗi người không chỉ bị một lần mà hoàn toàn có thể bị nhiều lần, tùy từng người mà đau mắt đỏ xuất hiện ở 1 bên mắt hoặc cả 2 bên tuy nhiên thường khi bị đau mắt đỏ một bên dần dần bên còn lại cũng sẽ bị, bệnh đau mắt đỏ là một bệnh như cúm mùa nó khá phổ biến, việc mắc bệnh này gây khó khăn cho người bệnh trong sinh hoạt hằng ngày cũng như vây ra tình trạng rỉ mắt hay đau nhức mắt rất khó chịu cho người bệnh.
Nguyên nhân đau mắt đỏ ?
Bệnh này có thể do nhiều tác nhân gây bệnh và nguyên nhân khác nhau, tuy nhiên có đến 65 đến 90 % nguyên nhân là do virus, bệnh nầy do virus nhóm adeno gây ra, loại vi rus này do người bị bệnh phát tán ra lây cho người khác bằng cách bám lên bề mặt các đồ vật, loại virus này có thể tồn tại tới 30 ngày trong môi trường và người không bị bệnh không may tiếp xúc phải, bệnh này giống như là dịch và rất dễ lây lan trong cộng đồng bằng cách lây truyền qua không khí qua các giọt bắn đây là cách thức lây bệnh của rất nhiều các bệnh khác ví dụ như Covid – 19, bệnh lao, bệnh cúm… đây là cách thức lây truyền qua đường hô hấp, hoặc bệnh này cũng có thể lây qua đường tiếp xúc với các dịch của mắt người bệnh như cầm nắm hay chạm vào các đồ dùng cá nhân mắt kính, khăn lau kính hay khăn mặt, như đã nói ở trên, đây là tình trạng nhiễm trùng mắt có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi và mỗi người không chỉ bị một lần mà hoàn toàn có thể bị nhiều lần, tùy từng người mà đau mắt đỏ xuất hiện ở 1 bên mắt hoặc cả 2 bên tuy nhiên thường khi bị đau mắt đỏ một bên dần dần bên còn lại cũng sẽ bị, bệnh đau mắt đỏ là một bệnh như cúm mùa nó khá phổ biến, việc mắc bệnh này gây khó khăn cho người bệnh trong sinh hoạt hằng ngày cũng như vây ra tình trạng rỉ mắt hay đau nhức mắt rất khó chịu cho người bệnh.
Bị bệnh do vi khuẩn, các vi khẩn gây bệnh này thường là haemophilus influenzae, staphylococcus.
Do dị ứng: dị ứng có thể do nhiều nguyện nhân khác nhau như do dị ứng có thể do vật nuôi, do thuốc do chất hóa học thậm chí là bụi, tuy nhiên nếu đau mắt đỏ do dị ứng thì không có khả nưng lây cho người khác.
Những nơi có không gian kín và tập trung nhiều người là những nơi rất dễ phát tán virus gây bệnh và có thể lây đi cho nhiều người giống như nơi trường học, công sở…
Các triệu chứng của đau mắt đỏ là: đau mắt, ngứa rát, sưng vùng mắt, nước mắt trực trào, khá nhạy cảm với ánh sáng và dễ bị chói, chảy nước mắt nhiều và gỉ mắt ghèn mắt bám chặt mi mắt rất khó chịu nhất là khi mới ngủ dậy, thậm trí không mở nổi mắt.
Đau mắt đỏ nên làm gì ?
Khị bị đau mắt đỏ người bệnh nên điều trị bệnh ngay, bằng những phương pháp sau:
Việc sử dụng thuốc nhỏ mắt có chứa kháng sinh và kháng viêm cho mắt là cần thiết để làm dịu cho mắt và phòng ngừa bội nhiễm tuy nhiên khi sử dụng thuốc phải được hướng dẫn theo chỉ định của bác sĩ không được tùy tiện mua và dùng quá liều quy định.
Có thể vệ sinh mắt bằng nước muối sinh lý, nên đeo kính dâm để bảo vệ mắt khỏi tác tác nhân của mội trường như bụi và vi khuẩn có hại, nghỉ ngơi dùng những thực phẩm để tăng cường sức đề kháng, uống nhiều nước vào cơ thể đặc biệt là nước điện giải.
Bổ sung các chất dinh dướng cho cơ thể trong khẩu phần ăn hằng ngày nên bổ sung các chất như chất đạm, chất béo, tinh bột không được ăn kiêng quá nhiều thứ để cơ thể không bi rơi vào tình trạng suy nhược, tịch cực ăn các loại trái cây rau củ như bưởi, cam, các loại trái cây nhất là các loại giàu vitamin, Giàu vitamin C trong các loại quả như đu đủ, xoài, cải xanh, kiwi… người bệnh cần được nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc hạn chế sử dụng các thiết bị điện tử để tránh tổn hại cho mắt, trong thời gian phát bệnh mắt bệnh nhân có thể ngứa khó chịu nhưng tuyệt đối tránh dụi mứt, day làm tổn thương giác mạc.
Ngoài ra người bệnh cũng không nên các thực phẩm tanh như tôm cua ốc, cá, dùng các loại chất kích thích như rượu bia thuốc lá, thực phẩm có tính nóng như ớt.
Việc cách ly người bệnh là cần thiết, khi bị đau mắt đỏ người bệnh nên nghỉ làm hay nghỉ học hạn chế tiếp xúc để tránh lây lan cho người khác và nên nghỉ ngơi tại nhà để bệnh nhân phục hồi.
Đau mắt đỏ bao lâu thì khỏi ?
Bệnh đau mắt đỏ được phát hiện sớm, thời gian ủ bệnh ngắn và dễ nhận biết các thay đổi đối với người bị bệnh, bệnh thường khỏi sau từ 7 đến 10 ngày sau khi phát bệnh, NHiều trường hợp bệnh nhân phát bệnh cùng lúc ở hai bên mắt thì sẽ dễ hồi phục hơn là khi bệnh phát từng bên mắt một, bệnh này là một bệnh không quá nguy hiểm mặc dù nó đem lại khá nhiều phiền toái, tuy nhiên khi không điều trị kịp thời cứ để cho tình trạng bệnh tiến triển mà không có biện pháp chữa trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như loét giác mạc, viêm giác mạc thậm chí là mù, vì vậy không thể có tâm lý chỉ quan và xem nhẹ việc điều trị bệnh này.
Trường hợp đã làm theo chỉ dẫn của các bác sĩ mà bệnh không có dấu hiệu giảm thì người bệnh nên gặp các bác sĩ chuyên khoa về mắt để có phương pháp điều trị mang lại hiệu quả cao hơn.
Đau mắt đỏ nặng có nguy hiểm không ?
Như đã nói ở trên việc bị đau mắt đỏ là một dạng nhiễm trung mắt gây ra những tác động đến người bệnh như đau mắt, ngứa rát, sưng vùng mắt, nước mắt trực trào, khá nhạy cảm với ánh sáng và dễ bị chói, chảy nước mắt nhiều và gỉ mắt ghèn mắt bám chặt mi mắt rất khó chịu nhất là khi mới ngủ dậy, thậm trí không mở nổi mắt. bệnh này là một bệnh không quá nguy hiểm mặc dù nó đem lại khá nhiều phiền toái, tuy nhiên khi không điều trị kịp thời cứ để cho tình trạng bệnh tiến triển mà không có biện pháp chữa trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như loét giác mạc, viêm giác mạc thậm chí là đau mắt đỏ nặng có thể gây ra mù, vì vậy không thể có tâm lý chỉ quan và xem nhẹ việc điều trị bệnh này.
vì vậy ta nên chủ động phòng tránh đau mắt đỏ bằng cách đeo kính khi ra ngoài, khi cần phải tiếp xúc với môi trường nhiều người hoặc nhiều khói bụi, không sử dụng chung khăn mặt, bàn chải đánh răng, cốc uống nước với bất kỳ ai kể cả những người trong gia đình.
Bệnh đau mắt đỏ là một bệnh lành tính, di chứng hầu như không có, và nếu không điều trị kịp thời có thể ảnh hưởng đến thị lực vì vậy người bệnh cần gặp bác sĩ ngay khi trên cơ thể xuất hiện các triệu chứng của bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, bệnh này rất dễ nhầm lẫn với các bệnh khác như:
- Viêm củng mạc: Các triệu chứng tượng tự nên rất dễ nhầm lẫn với đau mắt đỏ, đau ở vùng mắt cơn đau có thể bị truyền lên trán và gò má, màu sắc mắt có thể chuyển sang màu hồng gay đỏ có các hạt gồ lên ở khóe mắt.
- Viêm nội nhãn: Khi bị viêm nội nhãn thì làm cho thị lực người bệnh bị giảm đi rõ rệt, sưng mắt tuy nhiên không tiết ra các dịch ở mắt hay rỉ mắt, đau mứt nhức mắt là chủ yếu, màu sắc mắt cũng chuyển từ bình thường sang màu đỏ hồng.
- Viêm loét giác mạc: bị viêm loét giác mạc cũng gây suy giảm thị lực, mắt có gỉ mắt và ghèn mắt khó mở mắt khi thức dậy.
Ta thấy các bệnh về mắt có triệu chứng gần giống nhua và khó phân biệt để điều trị cho thích hợp chính vì vậy việc thăm khám bác sĩ là cực kỳ cần thiết.