Tác dụng của kẽm đối với sức khỏe

Tác giả: hadmin Đăng ngày: 20/01/2022 Lần cập nhập cuối: 26/01/2022

Kẽm được biết đến là nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng không thể thiếu đối với sức khỏe con người. Nếu thiếu kẽm sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Chính vì vậy, mọi người cần bổ sung kẽm đầy đủ và đúng cách để cơ thể được khỏe mạnh. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết nên uống kẽm buổi sáng hay tối là đúng nhất? Tất cả sẽ được chia sẻ sau đây hãy cùng tìm hiểu qua nhé!

Khi nào cơ thể bạn cần bổ sung kẽm?

Để cơ thể phát triển toàn diện thì không thể thiếu việc bổ sung kẽm cho cơ thể. Vậy thời điểm nào cơ thể bạn cần bổ sung kẽm? Một trong những dấu hiệu dễ dàng nhận thấy nhất khi thiếu kẽm là da khô, các móng tay dễ gãy, mọc chậm và thường xuất hiện những vệt trắng trên móng tay. Trường hợp, đối với trẻ em thì thường hay biếng ăn, chậm phát triển và dễ bị nhiễm khuẩn.

Nên uống kẽm buổi sáng hay tối là hợp lý?

Cơ thể thiếu kẽm sẽ khiến sức khỏe sinh lý của nam giới suy giảm với người già thường mắc nguy cơ loãng xương, teo cơ. Đối với phụ nữ mang thai, thiếu kẽm sẽ nguy hiểm nghiêm trọng dẫn đến nguy cơ sinh non, nhẹ ký, chậm phát triển về thần kinh.

Ngoài ra, một số dấu hiệu khác khi thiếu kẽm là ăn không còn cảm giác ngon, vết thương lâu lành, hệ miễn dịch suy giảm. Chính vì vậy, bạn cần bổ sung ngay kẽm cho cơ thể để tránh những trường hợp xấu xảy ra.

Bổ sung kẽm bằng cách nào?

Với những biểu hiện vừa nêu trên thì cơ thể bạn đang nằm ở mức báo động của việc thiếu kẽm. Hiện nay bổ sung kẽm có nhiều cách trong đó sử dụng thực phẩm chứa kẽm hoặc uống viên kẽm được nhiều người lựa chọn. Trong viên kẽm có chứa một lượng kẽm dồi dào với nhiều thành phần tốt cho sức khỏe, nhanh chóng hấp thụ. Tuy nhiên, bạn cần chú ý đến việc uống kẽm buổi sáng hay tối là tốt nhất.

Đối với những thực phẩm tươi sống thì bạn dễ dàng chuẩn bị và chế biến với nhiều hình thức khác nhau và không cần phải chú ý đến thời điểm sử dụng. Tuy nhiên, cách bổ sung kẽm này hiệu quả mang lại tương đối chậm, kẽm trong thực phẩm đã chế biến đi vào cơ thể sẽ bị phân tán và không dễ dàng hấp thụ trực tiếp như viên thuốc kẽm. Một số thực phẩm chứa kẽm mà bạn có thể sử dụng như ngũ cốc, lòng đỏ trứng, thịt heo nạc, thịt bò, đậu nành…

Có thể bổ sung kẽm bằng thực phẩm hoặc viên kẽm vào cơ thể

Có thể thấy, kẽm đóng vai trò quan trọng trong việc chống lại quá trình oxi hóa, giúp các loại tế bào phát triển toàn diện. Nếu cơ thể thiếu kẽm sẽ khiến các chức năng trong cơ thể bị ngưng trệ, phá vỡ độ cân bằng của đường huyết, thính giác bị suy giảm. Do đó, bạn cần bổ sung viên kẽm để bảo vệ và tăng cường các chức năng của hệ miễn dịch.

Uống kẽm vào lúc nào tốt nhất

Nhiều người thường thắc mắc nên uống kẽm vào lúc nào tốt nhất hay có nên uống kẽm vào buổi tối. Thời điểm tốt nhất cho bé uống kẽm vào lúc trong ngày là trước khi ăn khoảng 30 – 60 phút hoặc 2 giờ sau bữa ăn và nên uống buổi sáng.

Bởi uống kẽm vào buổi tối sẽ khó hấp thụ được chất dinh dưỡng trong cơ thể. Ngoài ra, nhiều người thắc mắc có nên uống kẽm vào buổi tối hay không? Ngoài ra, bạn có thể kết hợp thêm các thức ăn các thức ăn giàu vitamin C, Photpho, vitamin A… giúp tăng cường khả năng hấp thụ kẽm cho cơ thể.

Thời điểm nào bổ sung kẽm tốt nhất

Trường hợp đối với các chị em trong giai đoạn cho con bú hay đang sử dụng sắt thì không được sử dụng thêm kẽm. Bởi khi sử dụng sắt cơ thể sẽ không hấp thụ được kẽm. Trường hợp, bạn đang mắc bệnh tiêu hóa thì nên chữa trị bệnh trước khi trước bổ sung kẽm cho cơ thể nhằm mang lại hiệu quả như mong muốn.

Mặc dù, kẽm được biết đến là yếu tố cần thiết cho cơ thể, nhưng uống kèm mỗi ngày có thật sự tốt không? Bất cứ chất dinh dưỡng nào cũng vậy, nếu sử dụng quá nhiều sẽ gây ra tác dụng phụ dẫn đến gây nguy hiểm cho sức khỏe.

 

Nên bổ sung kẽm vào thời điểm nào là hợp lý?

Theo nhiều nghiên cứu, ngoài việc uống kẽm buổi sáng hay tối thì cần phải biết nhu cầu bổ sung kẽm hằng ngày cho cơ thể theo từng độ tuổi như sau:

  • Trẻ sơ sinh từ 0-6 tháng tuổi sử dụng liều lượng 2mg/ ngày.
  • Trẻ sơ sinh 7 -12 tháng tuổi sử dụng liều lượng 3mg/ ngày.
  • Trẻ em từ 1-3 tuổi sử dụng liều lượng 3mg/ ngày.
  • Trẻ em từ 4-8 tuổi sử dụng liều lượng 5mg/ ngày.
  • Trẻ em từ 9-13 tuổi sử dụng liều lượng 8mg/ ngày.
  • Trẻ em từ 14-18 tuổi sử dụng từ 9mg -11mg/ ngày.
  • Phụ nữ có thai sử dụng liều lượng 11-12 mg/ ngày.
  • Phụ nữ đang có con bú sử dụng liều lượng 12 -13mg/ ngày.

Tác dụng của kẽm đối với sức khỏe

Kẽm là khoáng chất cần thiết không thể thiếu trong cuộc sống hiện nay. Do đó, khi thiếu nó sẽ khiến cơ thể mất cân bằng trong quá trình trong quá trình chuyển hóa dinh dưỡng. Trong kẽm có chứa thành phần enzym có trong cơ thể, giúp tăng các chất protein, thúc đầy tăng trưởng và tạo cảm giác ăn ngon miệng hơn đối với trẻ em.

Đây là chất xúc tác cho các phản ứng sinh hóa có trong cơ thể. Nhờ vậy, cơ thể được duy trì và phát triển hiệu quả các hệ thống miễn dịch giúp những vết thương mau lành, bảo vệ khứu giác.

Kẽm có đóng vai trò quan trọng đối sức sức khỏe con người

Bên cạnh đó, bổ sung kẽm sẽ giúp trẻ chống thấp còi, tăng cường phát triển chiều cao, cân nặng. Làm tăng các nồng độ hormon – môn quan trọng trong cơ thể. Không chỉ thể, những bà bầu để trẻ có chiều cao tốt về cân nặng và chiều cao phải có chế độ ăn uống từ lúc có thai để sau khi sinh. Ngoài ra, kẽm còn là một trong những khoáng chất giúp thần kinh trong não bộ hoạt động tốt. Vì vậy, cần bổ sung kẽm đầy đủ cho cơ thể để cải thiện não bộ.

Có thể thấy, kẽm đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe con người. Do đó, bạn cần phải bổ sung kẽm cho cơ thể phù hợp. Ngoài chế độ ăn uống hợp lý, bạn cần bổ sung các viên thuốc bổ sung kẽm để tránh tình trạng thiếu kẽm.

Như vậy, bài viết vừa rồi đã trả lời câu hỏi uống kẽm buổi sáng hay tối cho người đọc. Hy vọng, những thông tin vừa rồi sẽ thật hữu ích và giúp bạn lưu lại kiến thức cho bản thân. Để phát huy tối đa hiệu quả của kẽm và tránh gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe bạn cần sử dụng kẽm đúng cách và đúng thời điểm. Chúc các bạn luôn khỏe mạnh!

Bài viết mới